Bối cảnh Chiến_dịch_Cầu_Luân_Đôn

Từ lâu, các cụm từ được định sẵn đã được sử dụng làm mật danh cho những kế hoạch có liên quan đến việc một thành viên hoàng thất qua đời. Ban đầu, các quan chức cấp cao sử dụng mật danh để để tránh việc các nhân viên vận hành tổng đài điện thoại tại Điện Buckingham biết được Nữ hoàng đã qua đời trước khi thông tin được công khai.[1][2] Khi Vua George VI qua đời vào năm 1952, các quan chức cấp cao đã được thông báo bằng cụm từ "Hyde Park Corner".[1]

Đã có nhiều kế hoạch tang lễ cho các thành viên Hoàng gia Anh vào cuối thế kỉ 20, đầu thế kỉ 21 được đặt mật danh theo các cây cầu nổi tiếng tại Anh. Chiến dịch Cầu Tay là kế hoạch cho sự qua đời và lễ tang của Vương Mẫu Hậu Elizabeth, được chuẩn bị trong suốt 22 năm cho đến khi nó được sử dụng vào năm 2002.[3] The funeral plan for Diana, Princess of Wales, was also modelled after Operation Tay Bridge.[1][3] Lễ tang của Diana, Vương phi xứ Wales cũng được phỏng theo chiến dịch Cầu Tay.[1][3] Chiến dịch Cầu Fourth là kế hoạch cho lễ tang của Philip, Vương tế Anh;[1] chiến dịch Cầu Menai là kế hoạch cho lễ tang của Charles, Thân vương xứ Wales;[4] và chiến dịch Cầu Luân Đôn là kế hoạch cho lễ tang của Nữ hoàng Elizabeth II.[5][6]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Chiến_dịch_Cầu_Luân_Đôn http://www.newstatesman.com/node/155725 //www.worldcat.org/issn/0953-4563 http://www.huffingtonpost.co.uk/entry/operation-lo... https://www.theaustralian.com.au/news/nation/till-... https://edmontonjournal.com/news/politics/bill-to-... https://nationalpost.com/news/canada/what-happens-... https://www.theguardian.com/uk/2002/apr/01/queenmo... https://www.thestar.com/news/canada/2017/07/30/a-q... https://www.newshub.co.nz/home/new-zealand/2017/04... https://www.stuff.co.nz/national/90932814/what-wil...